Hà Nội năm 1989: Góc phố và cuộc sống được tái hiện qua hình ảnh chân thực

0
17

Hình ảnh Hà Nội năm 1989 tái hiện cuộc sống xôn xao ở góc phố, với những nét cổ điển và nét hiện đại xen kẽ. Cuộc sống bận rộn, nghề nghiệp và nghề thủ công tồn tại song song, tạo nên một vẻ đẹp đặc trưng của Thủ đô xưa.

Bọi ảnh Hà Nội chụp năm 1989 của nữ phóng viên người Pháp Françoise Demulder (1947 – 2008).

Françoise Demulde bắt đầu sự nghiệp làm phóng viên chiến trường là ở miền Nam Việt Nam năm 1972, khi đó là cộng tác viên của nhiều tạp chí lớn như TIME, Life và Newsweek.

Vào ngày 30/4/1975, Françoise Demulder là người phóng viên duy nhất chụp được bức ảnh xe tăng số hiệu 390 húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập, là 1 bước ngoặc đánh dấu sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam.

Sau chiến tranh Việt Nam, bà tiếp tục cống hiến cuộc đời mình thâm nhập vào các chiến trường khốc liệt như Campchia, Liban, Iraq, Iran…

Năm 1976, Françoise Demulder là nữ phóng viên nữ đầu tiên được trao “Giải Thưởng Ảnh Báo Chí Thế Giới” về bức ảnh người tị nạn Palestine tại Liban.

Bà bắt đầu phải điều trị căn bệnh ung thư từ năm 2003 và qua đời vào ngày 3/9/2008 ở tuổi 61 tại tại Levallois-Perret, ngoại ô Paris, Pháp.

Phô Hàng Chiếu và Ô Quan Chưởng, cửa ô duy nhất còn lại của thành Thăng Long

Xe xích lô trên phố Hàng Chiếu

Khung cảnh ở phố Hàng Chiếu
Phố Hàng Chiếu nhìn từ ngã tư Hàng Chiếu – Hàng Giày/Nguyễn Thiện Thuật
Hàng bán hồng xiêm (người Nam gọi là trái sa-pô-chê) trên hè phố Hàng Chiếu
Một cửa hàng trên vỉa hè phố cổ bày đủ loại các hàng hóa: nồi, khay đá, chậu nhôm, đồng hồ để bàn, máy nghe đài, phích Rạng Đông, phích đá Liên Xô, bơm xe đạp, lốp và yên xe đạp, các loại khóa…
Khoang giường nằm của một toa tàu đường sắt Bắc Nam.
Người lái tảu của tuyến đường sắt Bắc Nam

Bên trong một hiệu thuốc
Ống điếu vỉa hè
Đầu phố Lương Văn Can, gần ngã tư Lương Văn Can – Hàng Gai ở khu phố cổ Hà Nội
Xe điện từ ngã năm bờ hồ Hoàn Kiếm tiến vào phố Hàng Gai, phía xa là ngã tư Hàng Gai – Lương Văn Can

Khu vực ngã 5 bờ hồ Hoàn Kiếm (quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục. Tòa nhà giữa bức ảnh là nhà điều hành xe điện đối diện bến tàu điện Bờ hồ. Chỉ 1 năm sau thời điểm chụp hình này, tòa này bị đập bỏ (1990) để xây tòa nhà Hàm Cá Mập như hiện nay
Xe điện đi ngang qua chợ Đồng Xuân
Trước một quán cà phê ở phố cổ
Phổ cổ Hà Nội

Ăn hàng buổi sáng
Một góc phố cổ
Cận cảnh một căn nhà trong phố cổ

Người dân và các quân nhân đi viếng lăng
Cột cờ Hà Nội, nhìn từ trong khuôn viên Bảo tàng Quân đội
Cầu Long Biên lúc này đã 90 tuổi


Trên sân chùa Tây Phương ở huyện Thạch Thất ở Hà Tây
Ô cửa ở chùa Tây Phương
Các công nhân sửa chữa cầu Chương Dương

Cầu Chương Dương

Phía trước ga Hà Nội

Ngoại thành Hà Nội
Xe buýt Hà Nội
Phố Hàng Khoai mặt bên trái Chợ Đồng Xuân gần ngã tư Nguyễn Thiệp
Trẻ con bám sau xe điện trước Chợ Đồng Xuân
Phố Ngô Quyền, trước cửa Hotel Metropole
Phở Lâm ở phố Nam Ngư
Ngã tư Lương Văn Can – Hàng Gai

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết! Hy vọng rằng thông tin bạn có được từ bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về Hà Nội năm 1989, với góc phố và cuộc sống được tái hiện một cách chân thực qua hình ảnh. Chúc bạn có những trải nghiệm thú vị và mới mẻ khi khám phá về thời kỳ và địa điểm hấp dẫn này!

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Mới nhất
Cũ nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận